Ngoài thân máy, lens là bộ phận quan trọng bậc nhất để tạo ra những tấm hình đẹp. Do vậy việc mua được lens tốt, khó bị hỏng là nhu cầu cần thiết của rất nhiều người dùng. Tuy nhiên không phải lúc nào lens cũng trong tình trạng ổn định,
Một số bệnh của lens và cách sửa lens
1. Lỗi do máy tự phát sinh: 2 lỗi thường gặp là lỗi AF và lỗi khẩu độ.
+ Lỗi AF: máy ảnh xảy ra hiện tượng không thể lấy nét,có lấy được nét nhưng ảnh bị mờ hay lấy nét ở đối tượng này nhưng khi chụp thì lấy nét ở đối tượng khác nguyên nhân có thể là do hỏng hệ thống lấy nét tự động (AF). Lỗi thường do không cẩn thận làm rơi, va đập dẫn đến hệ thống AF bị lỗi và điều tiết sai hệ thống, không lấy nét được hoặc bị lệch nét.
+ Lỗi khẩu độ: là độ mở của ống kính có nhiệm vụ điều chỉnh ánh sáng đến được phim hay cảm biến hình ảnh. Việc chỉnh khẩu độ hầu hết là do nguời chụp tự chỉnh nhưng khi khẩu độ bị lỗi thì vệc chỉnh khẩu độ sẽ không còn đúng theo ý muốn của người chụp. Lỗi khẩu độ thường xảy ra do zoom đầu kính tự đứt hay do người dùng không cẩn thận để máy rơi hay va chạm mạnh…
+ Lỗi khẩu độ: là độ mở của ống kính có nhiệm vụ điều chỉnh ánh sáng đến được phim hay cảm biến hình ảnh. Việc chỉnh khẩu độ hầu hết là do nguời chụp tự chỉnh nhưng khi khẩu độ bị lỗi thì vệc chỉnh khẩu độ sẽ không còn đúng theo ý muốn của người chụp. Lỗi khẩu độ thường xảy ra do zoom đầu kính tự đứt hay do người dùng không cẩn thận để máy rơi hay va chạm mạnh…
2. Do tác động từ các yếu tố như bụi bẩn, độ ẩm cao,.. dẫn đến lens bị một số bệnh như: rễ tre, bệnh mù, nấm mốc… gây hại cho Lens và cho cả thân máy ảnh.
+ Nếu thấu kính máy ảnh xuất hiện những đốm trắng đục hoặc xám hay một lớp trắng bao phủ lên bề mặt thì đây là dấu hiệu của nấm mốc. Nếu bị nhẹ, không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng máy ảnh ta có thể lau dễ dàng.
+ Nếu không được vệ sinh cà bảo quản tốt, nấm mốc sẽ phát triển rộng, ăn sâu vào bề mặt thấu kính khiến ống kính bị tình trạng rễ tre. Lúc này chất lượng ống kính sẽ bị giảm với các biểu hiện như bị mờ, mất độ tương phản, lóe sáng ở viền hình ảnh…
+ Trường hợp khác: ban đầu xuất hiện nấm mốc li ti nhưng không lau chùi và ngăn chặn kịp thời mật độ của những đốm mốc này tăng lên làm ống kính bị “mù”
+ Nếu không được vệ sinh cà bảo quản tốt, nấm mốc sẽ phát triển rộng, ăn sâu vào bề mặt thấu kính khiến ống kính bị tình trạng rễ tre. Lúc này chất lượng ống kính sẽ bị giảm với các biểu hiện như bị mờ, mất độ tương phản, lóe sáng ở viền hình ảnh…
+ Trường hợp khác: ban đầu xuất hiện nấm mốc li ti nhưng không lau chùi và ngăn chặn kịp thời mật độ của những đốm mốc này tăng lên làm ống kính bị “mù”
-> Nếu chỉ bị mốc nhẹ thì có thể lau chùi dễ dàng, nhưng nếu bị “rễ tre” hay bị “mù” thì việc lau dọn không đơn giản, không cẩn thận có thể làm bong, tróc, xước lớp tráng phủ hay để lại những “di chứng” nặng nề cho ống kính vì vậy những địa chỉ sửa chữa uy tín là nơi cần tìm đến trong những trường hợp này.